
Vùng Cảm Sâu
Nếu bạn từng ăn không vì đói,
từng thấy mệt vì một ánh nhìn,
từng trốn vào toilet chỉ vì đầu quá ồn –
rất có thể, bạn thuộc 15-20% dân số thế giới sở hữu 1 bộ não khác với số đông.
Và nếu bạn đang ở đây – có lẽ là đã quá lâu bạn không tìm được vùng phù hợp.Herbalism Landscape tạo một không gian riêng cho bạn.
HSP – Những người cảm sâu… và ăn để xoa dịu
HSP là viết tắt của Highly Sensitive Person – người có độ nhạy cảm cao.SPS là tên gọi của đặc điểm thần kinh này: Sensory Processing Sensitivity. Tạm dịch là: Cảm Sâu.Bạn có thể nhận ra mình qua những dấu hiệu này:
Thấy khó chịu hoặc kiệt sức khi ở trong môi trường ồn ào
Dễ mệt mỏi vì ánh sáng chói, lịch trình dày đặc hoặc những cuộc trò chuyện kéo dài
Những cảm xúc từng trải qua vẫn lưu lại trong lòng rất lâu
Dễ dâng trào cảm xúc – ngay cả khi bản thân không tìm thấy lý do cụ thể
“Ai mà chẳng từng ăn khi stress.”Nhưng ở người có hệ thần kinh cảm sâu (HSP) – chuyện đó không dừng ở “hành vi”.Nó là cơ chế sinh tồn.Có thể não bạn sinh ra đã như thế rồi.
* Dịch trang sang tiếng Việt tại nút bên trái thanh địa chỉ Safari.

Insula hoạt động mạnh hơn
→ Cảm nhận đói – no – đầy bụng rõ và khó phớt lờ hơn người khác
→ Dễ ăn theo cảm giác nội thân, dù không đói thật
→ Khó phân biệt đói sinh lý và đói cảm xúc

Amygdala phản ứng nhạy hơn
→ Căng thẳng nhỏ cũng kích hoạt “báo động” → tăng cortisol
→ Cortisol cao lâu dài → tích trữ mỡ bụng, rối loạn chuyển hóa
→ Dễ ăn khi stress, dễ tích mỡ do hệ thần kinh căng liên tục

Thalamus lọc yếu hơn
→ Nhận quá nhiều tín hiệu từ ngoài vào: âm thanh, ánh sáng, cảm giác
→ Mỗi lần quá tải → cơ thể tìm cách “ghìm lại” bằng cách ăn
→ Ăn không vì nhu cầu – mà để tạo lại cảm giác kiểm soát

Gen 5-HTTLPR hoạt động khác biệt (serotonin)
→ Khó giữ ổn định cảm xúc → dẫn đến hành vi “tìm dopamine nhanh” như ăn
→ Serotonin thấp → càng dễ ăn đồ ngọt, nhanh, tiện
→ Thèm ăn không đến từ bụng – mà từ sự thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh
Một vòng lặp quen thuộc:
Căng thẳng → ăn để dịu → tự trách → căng thẳng hơn → lại ănKhông phải ai cũng hiểu vì sao mình lặp lại điều đó.
Nhưng khoa học thì có câu trả lời:Người có hệ thần kinh nhạy cảm cao (HSP) thường có sự dao động serotonin mạnh hơn bình thường.
Khi bị kích thích cảm xúc (dù rất nhẹ với người khác), serotonin của họ tụt.Và khi tụt — họ không tìm lý do, họ tìm đồ ngọt.
→ Đường nhanh chóng làm não tạm “vui lên”
→ Nhưng sau đó lại tụt nhanh hơn
→ Vòng lặp bắt đầu..Ở người có hệ thần kinh cảm sâu, đây không đơn thuần là “thói quen xấu”.
Mà là phản xạ sinh học – của một bộ não đang cầu cứu sự ổn định.
Viên Nam Herbalism Landscape
Hỗ trợ cân bằng serotonin → giảm nhu cầu “ăn để yên”
Điều hòa tiêu hóa → giảm dao động đường huyết → giảm craving
Điều chỉnh cảm giác no – đói – trống bụng bất thường
Hành khí, trấn an → giữ trục serotonin ổn định hơn
Không gây mệt – chỉ giúp bạn đủ dịu để dừng lại
Bông Trà Just. Sleep.
Có những người không ngủ được – không phải vì họ thức,
Mà vì hệ thần kinh của họ không chịu “thôi làm việc”.
Từ hoa thật – nhẹ – không tạo lệ thuộc
Hương dịu, vị trầm – giúp cơ thể buông từ từ, không cưỡng ép
Không gây buồn ngủ mạnh – mà hỗ trợ thư giãn nhẹ nhàng
Tạo một nhịp yên tự nhiên – để đầu bạn ngừng quay cuồng
Lịch cảm sâu
Nếu bạn từng cảm thấy mình “sống lệch” với số đông –
có thể bạn không sai nhịp.
Chỉ là bạn cần một nhịp riêng để sống đúng.Thay vì quản lý thời gian, Lịch cảm sâu là những ghi chú gợi ý để thần kinh bạn ít bị kéo đi hơn.
Không đếm calo.
Không gò bó, ép buộc
Âm nhạc cảm sâu
Gợi ý món dựa trên nhịp thần kinh
Gợi ý không gian dùng bữa
Ghi chú bảo toàn năng lượng
Cảm xúc | Khí hoá
Theo y học cổ truyền, vóc dáng không đơn thuần là kết quả của ăn kiêng hay tập luyện – mà là hệ quả của sự hòa hợp giữa khí huyết, tạng phủ và cảm xúc bên trong.Mỗi cảm xúc đều lưu dấu trên cơ thể – ảnh hưởng đến tiêu hoá, nội tiết, chuyển hoá năng lượng và khả năng giữ cân nặng ổn định.

© 2025 HERBALISM LANDSCAPE. All right reserved.